Trung tâm GDNN - GDTX thị xã
An Nhơn

BÁO CÁO CÔNG KHAI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNN

 UBND THỊ XÃ AN NHƠN
TRUNG TÂM GDNN - GDTX

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

   Số: 106/TTGDNN-GDTX

         An Nhơn, ngày 23 tháng 12 năm 2022

 

BÁO CÁO

Công khai các điều kiện đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 
 

 

Phần thứ nhất

THÔNG TIN CHUNG

I. Thông tin về cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp

1. Tên cơ sở: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn.

2. Địa chỉ trụ sở chính: Số 599, Ngô Gia Tự, phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

- Cơ sở 2: Số 02 Tăng Bạt Hổ, Phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Số điện thoại: 0563 835376      Email: trungtamgdtxan@gmail.com

Website: http://trungtamgdnntxannhon.web.vnedu.vn

3. Quyết định thành lập, cho phép thành lập số: Quyết định số 6799/QĐ-UBND ngày 23/11/2016 của UBND thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

4. Quy chế tổ chức, hoạt động: Quyết định số 04/2017/QĐ-UBND, ngày 10/03/2017 của UBND thị xã An Nhơn.

5. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp:

- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp số 07/GCNĐKHĐ-SLĐTBXH ngày 28 tháng 3 năm 2017 của  Sở Lao động - TB và Xã hội.

- Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung họat động Giáo dục nghề nghiệp số: 12/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 2019 của  Sở Lao động - TB và Xã hội cấp.

- Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung họat động Giáo dục nghề nghiệp số: 16/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 07 tháng 9 năm 2020 của  Sở Lao động - TB và Xã hội cấp.

6. Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp: Ủy ban Nhân dân thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

7. Chức năng, nhiệm vụ 

- Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và các chương trình đào tạo thường xuyên, bao gồm: Chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học; chương trình bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; chương trình đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; chương trình chuyển giao công nghệ, chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo dưới 03 tháng. Tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng đối với lao động nông thôn, lao động nữ, người khuyết tật và các chính sách khác theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ cho người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc, cập nhật, bổ sung kiến thức kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cho mọi người, tạo cơ hội cho người có nhu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn. Tạo cơ hội cho người có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục để được cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;

- Tổ chức xây dựng hoặc lựa chọn và phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo, học liệu của Trung tâm theo quy định;

- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh; 

- Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và người lao động của Trung tâm được giao theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ phục vụ đào tạo;

- Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

- Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo  quy định;

- Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh;

- Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực tập tại doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho người học;

- Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp;

- Quản lý và sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

- Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý và người lao động của Trung tâm học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;

- Thực hiện việc cung cấp số liệu về hoạt động của Trung tâm để thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu về giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

8. Tổ chức bộ máy

- Giám đốc: 01 người.

- Phó Giám đốc: 01 người.

- Tổ Hành chính – Giáo vụ: 06 người.

- Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp: 15 người.

- Tổ Giáo dục thường xuyên: 18 người.

- Tổ chức Đảng, đoàn thể:

+ Chi bộ Trung tâm trực thuộc Thị ủy An Nhơn: 28 đảng viên.

+ Công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn lao động thị xã An Nhơn: 40 đoàn viên.

II. Thực trạng về điều kiện bảo đảm tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp

1. Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

a) Tổng quan về cơ sở vật chất chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Trung tâm có cơ sở hạ tầng, có đầy đủ số lượng và diện tích phòng học lý thuyết, xưởng thực hành.

* Tại trụ sở chính: số 599 Ngô Gia Tự, phương Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, sử dụng cho các hoạt động giáo dục nghề phổ thông và giáo dục thường xuyên.

- Tổng diện tích: 11.754,3m2, trong đó: Diện tích đất xây dựng 2.315 m2, bao gồm:

+ Khu học lý thuyết: 344 m2, tổng số 08 phòng học, sử dụng dạy văn hóa GDTX.

+ Khu học nghề phổ thông (thực hành + lý thuyết): 1.166 m2, tổng số 14 phòng học, dùng để dạy các lớp nghề phổ thông Điện dân dụng, Nấu ăn, Xe máy, Điện tử, Tin học, May dân dụng.

+ Khu hiệu bộ: 227 m2, tổng số 04 phòng làm việc dùng cho lãnh đạo và nhân viên hành chính-giáo vụ làm việc: 01 phòng Giám đốc, 01 phòng phó Giám đốc, 01 phòng kế toán-Thủ quỹ, 01 phòng phó Giám đốc và hành chính-giáo vụ làm việc chung.

* Cơ sở 2: số 02 Tăng Bạt Hổ, phương Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, sử dụng cho các hoạt động giáo dục nghề nghề nghiệp.

- Tổng diện tích 11.832 m2, trong đó diện tích xây dựng: 3.543,73 m2, bao gồm:

 + Khu hiệu bộ: 681,1 m2, tổng số 04 phòng làm việc;

 + Dãy nhà A: 1.019,20 m2 có tổng số 12 phòng học, trong đó: 04 phòng thực hành, 03 phòng tích hợp, 04 phòng lý thuyết và 01 phòng chứa sản phẩm thực hành nghề 

 + Dãy nhà B: 1.254,4 m2 có tổng số 13 phòng học, trong đó: 05 phòng lý thuyết, 04 phòng thực hành, 01 hội trường, 01 phòng thư viện, 02 nhà vệ sinh và hành lang đi bộ.

+ Các hạng mục khác: 589,03 m2; gồm có các hạng mục nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà vệ sinh, nhà ở giáo viên,.....(có hồ sơ cơ sở vật chất  kèm theo).

b) Các công trình, phòng học sử dụng chung

- Tại trụ sở chính:

+ Phòng học sử dụng chung: 01 phòng;

+ Khu học thực hành + lý thuyết (tích hợp): 14 phòng học;

+ Các công trình phục vụ: 01 hội trường, 01 thư viện, 01 khu th thao.

- Cơ sở: 02 Tăng Bạt Hổ, phường Bình Định, thị xã An Nhơn.

+ Phòng học sử dụng chung: 01 phòng;

+ Khu học thực hành + lý thuyết (tích hợp): 19 phòng học;

+ Các công trình phục vụ: 01 hội trường, 01 thư viện, 01 nhà ở giáo viên có 05 phòng, 01 nhà ăn, 02 phòng khách, 01 khu thể thao, 04 dãy nhà vệ sinh.

c) Các thiết bị giảng dạy dùng chung: máy chiếu, màng hình trình chiếu LCD, máy tính..

- Chủng loại thiết bị: Các nghề đào tạo được bố trí chủng loại thiết bị đáp ứng theo danh mục thiết bị tối thiểu của nghề.

- Số lượng thiết bị: Đáp ứng theo quy mô đào tạo của đơn vị.

2. Cán bộ quản lý, giáo viên GDNN

Tổng số cán bộ quản lý, nhà giáo GDNN: 25. trong đó:

- Cán bộ lãnh đạo: 02 người (01 Giám đốc và 01 phó giám đốc)

- Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: 23 người, trong đó:

+ Cơ hữu: 16 người.

+ Thỉnh giảng: 07 người.

Phần thứ hai

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

 

A. Kết quả cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp

ST T

Giấy chứng  nhận

Trường trung cấp

Trung tâm GDNN

Trung tâm GDNN - GDTX

Doanh nghiệp

Công lập

Tư thục

ĐTNN

Công lập

Tư thục

ĐTNN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

1

 

2

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

2

 

B. Danh mục các ngành, nghề đào tạo đã được cấp giấy chứng nhận

Số TT

Giấychứng nhận số

Tên ngành/nghề đào tạo

Quy mô tuyển sinh/năm

Ghi chú

I. Trình độ sơ cấp

1.040

 

1

07/GCNĐKHĐ-SLĐTBXH ngày 28 tháng 3 năm 2017

Kỹ thuật chế biến món ăn

150

 

2

May công nghiệp

180

 

3

Điện dân dụng

150

 

4

Điện tử dân dụng

60

 

5

Hàn điện

70

 

6

Sửa chữa máy nông nghiệp

60

 

7

Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn

100

 

11

16/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 07 tháng 9 năm 2020

Kỹ thuật chế biến món ăn

100

 

 

12/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 2019

May công nghiệp

170

 

II. Đào tạo nghề dưới 3 tháng

500

 

1

1212/TB-SLĐTBXH

ngày 29/5/2019

Kỹ thuật trồng nấm (rơm, sò, mộc nhĩ)

70

 

2

1320/TB-SLĐTBXH

ngày 31/5/2019

Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh

70

 

3

794/TB-SLĐTBXH

ngày 17/4/2017

Sửa chữa máy nông nghiệp

60

 

4

Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn

100

 

5

Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò

100

 

6

Nuôi và phòng trị bệnh cho gà

100

 

Tổng cộng (I+II)

1.540

 

I. Ngành, nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 250 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Danh mục thiết bị, phương tiện đào tạo

Đơn vị tính

Số lượng
 thiết bị

01

Chảo chống dính

Cái

5

02

Chảo nhôm

Cái

5

03

Chảo 2 quai

Cái

1

04

Dao chặt xương

Cái

2

05

Dao răng cưa

Cái

2

06

Dao thái lan

Cái

24

07

Dao lớn

Cái

26

08

Dao thái lan

Cái

65

09

Xoong nhôm

Cái

15

10

Xoong Inox

Cái

6

11

Chảo Inox

Cái

1

12

Xửng hấp

Cái

2

13

Máy sinh tố

Cái

1

14

Mài dao

Cái

1

15

Lò nướng

Cái

1

16

Ly

Cái

2

17

Ly chấm bi

Cái

28

18

Bếp ga

Cái

4

19

Bộ cây tỉa

Cái

2

20

Bộ đuôi bánh kem

Cái

17

21

Nồi cơm điện

Cái

4

22

Nồi hấp Inox

Cái

3

23

Khuôn bánh phú sĩ

Cái

6

24

Khuôn kem plan

Cái

35

25

Khuôn đông sương

Cái

10

26

Khay nhựa

Cái

4

27

Ống nhựa đũa (nhựa)

Cái

2

28

Cân đồng hồ

Cái

1

29

Rổ nhựa

Cái

33

30

Rổ nlược bằng nhôm

Cái

1

31

Thớt gỗ

Cái

5

32

Thau Inox

Cái

7

33

Cối chày

Cái

2

34

Cây quét bột

Cái

25

35

Cây tỉa bông hồng

Cái

8

36

Cân đồng hồ

Cái

2

37

Cõi

Cái

2

38

Chày

Cái

2

39

Chén

Cái

100

40

Muỗng cà phê

Cái

50

41

Muỗng súp

Cái

22

42

Kéo tỉa

Cái

54

43

Kéo

Cái

5

44

Kệ để dao

Cái

2

45

chén ăn

Cái

80

46

chén nước mắm

Cái

60

47

Đũa

Cái

100

48

Đĩa bàn

Cái

78

49

Đĩa nhỏ

Cái

135

50

Dĩa trứng

Cái

80

51

Dĩa lớn

Cái

80

52

Đĩa trung

Cái

2

53

Cái

5

54

Tô nhỏ

Cái

160

55

Tô lớn

Cái

140

56

Tô thuẫn

Cái

2

57

Thố nhựa

Cái

2

58

Thố có nắp

Cái

3

59

Thau nhựa

Cái

10

60

Thớt nhựa

Cái

10

61

Tủ kính

Cái

2

62

Tủ lạnh

Cái

1

63

Bàn tròn

Cái

4

64

Bào dưa

Cái

1

65

Bồn rửa chén

Cái

2

66

Bàn ăn

Cái

2

67

Que đánh trứng xoắn

Cái

2

68

Máy xay sinh tố

Cái

1

69

Máy đánh trứng

Cái

2

70

Máy xay tiêu

Cái

1

71

Vĩ nướng

Cái

1

72

Xô vá

Cái

1

73

Xưởng hấp

Cái

2

74

Bộ tranh

Cái

3

75

Móc đứng

Cái

1

76

Móc treo

Cái

2

77

Mâm nhựa

Cái

1

78

Khuôn kem plan

Cái

34

79

Ly cổ có vai

Cái

150

80

Vỉ trứng

Cái

4

81

Vá trung

Cái

2

82

Vá nhỏ

Cái

16

83

Vá lỗ

Cái

1

84

Vá lớn

Cái

1

85

Rây

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 05 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 50/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

 Nguyễn Thị Tơ Vương

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

Mô-đun: Tổng quan về chế biến món ăn.

Mô-đun: Xây dựng thực đơn, Kỹ thuật bày bàn, gấp khăn ăn.

Mô-đun: Kỹ thuật cắt tỉa trang trí và trình bày món ăn cơ bản.

Mô-đun: Thực hành chế biến món ăn

2

 Võ Thị Mỹ Lệ

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

3

 Phạm Thị Thùy Dung

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Nguyễn Phương Dung

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

Mô-đun: Tổng quan về chế biến món ăn.

Mô-đun: Xây dựng thực đơn, Kỹ thuật bày bàn, gấp khăn ăn.

Mô-đun: Kỹ thuật cắt tỉa trang trí và trình bày món ăn cơ bản.

Mô-đun: Thực hành chế biến món ănMô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

360 giờ

2

Võ Thị Thanh Trúc

SPKT CNKT-Nữ Công

Bậc 2

4/6

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Kỹ thuật chế biến món ăn.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Kỹ thuật chế biến món ăn”.

II. Ngành, nghề: May công nghiệp; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 350 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo 

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Máy may một kim JUKI 5550N

Bộ

10

02

Máy may một kim JUKI 8300

Bộ

51

03

Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ PEGASUS

Bộ

2

04

Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ 

Bộ

3

05

Máy 2 kim trụ di động JUKI LH 3168

Bộ

3

06

Máy may gia dụng BUTTER FLY

Bộ

3

07

Máy may một kim điện tử bảng điều khiển

Bộ

8

08

Máy may 2 kim trụ cố định

Bộ

1

09

Máy Kansai lưng DFP - 1414P

Bộ

1

10

Máy thùa khuy thẳng

Bộ

01

11

Máy cắt cầm tay 8 inches 

Bộ

1

12

Bàn ủi điện Philip hơi nước, bàn ủi treo

Cái

10

13

Bàn dài dùng ủi vải

Cái

2

14

Bàn cắt vải 1,2 x 2,4 x 0,75

Cái

3

15

Ghế tròn có đệm không tựa

Cái

38

16

Hình nộm người mẫu (nam+nữ)

Bộ

2

17

Tủ dựng dụng cụ, phụ liệu: Okanmen

Cái

1

18

Tủ trưng bày sản phẩm, gỗ kính 3 mặt

Cái

1

19

Tủ trưng bày sản phẩm tole sơn tĩnh điện 2200*400*12

Cái

1

20

Kéo cắt vải

Cái

21

21

Bảng viết

Cái

3

22

Bình bột chữa cháy

Bộ

2

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 06 giáo viên.

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 58/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu: (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm): Không.

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

 Nguyễn Thị Ngọc Mai

Đại học công nghệ cắt may

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Môn học: Các vấn đề cơ bản về may công nghiệp.

Mô-đun: Vận hành các thiết bị may và may các đường may máy cơ bản.

Mô-đun: May áo sơ mi.

Mô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

2

 Phạm Thị Hồng Linh

Cao đẳng nghề May thời trang

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

3/6

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Đặng Thị Ngọc Hồng

Đại học công nghệ cắt may

Chng ch sư phm bậc 2

4/6

Môn học: Các vấn đề cơ bản về may công nghiệp.

Mô-đun: Vận hành các thiết bị may và may các đường may máy cơ bản.

Mô-đun: May áo sơ mi.

Mô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

360 giờ

2

Nguyễn Lê Ka Ly

Đại học công nghệ cắt may

Chứng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

3

Dương Thị Kim Yến

Đại học công nghệ cắt may

Chứng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

4

 Nguyễn Thị Thùy Hương

Đại học công nghệ cắt may

Chng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: May công nghiệp.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề May công nghiệp:

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “ May công nghiệp”.

III. Nghề: Điện dân dụng; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 150 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Bộ thí nghiệm các mạch điện 1 chiều

Bộ

1

02

Bộ thí nghiệm biến áp

Bộ

1

03

Đồng hồ vạn năng chỉ kim

Cái

5

04

Ampe kế, Vôn kế chỉ thị kim

Cái

10

05

Công tơ điện 1 pha 10A

Cái

2

06

Đèn thử 220V (đèn báo)

Cái

12

07

Mỏ hàn chì 60W

Cái

5

08

Panme đo dây

Cái

2

09

Áp tô mát 1 pha (12A)

Cái

1

10

Cầu dao đảo 2 cực 30A

Cái

5

11

Chuông điện

Cái

5

12

Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc (xác)

Cái

5

13

Stato quạt bàn (mới)

Cái

17

14

Lõi thép El

Kg

15

15

Vỏ + đảo 10A (máy biến áp)

Cái

10

16

Ampe kìm

Cái

2

17

Bộ cờ lê vòng miệng 6- 28mm

Bộ

1

18

Giá đỡ mỏ hàn

Cái

10

19

Máy khoan điện cầm tay

Cái

1

20

Máy khoan đứng cỡ trung

Cái

1

21

Mô hình bổ cắt động cơ 1 pha 1/4 Hp(Hoạt động được)

Cái

1

22

Mô hình bổ cắt máy điện 1pha (Hoạt động được)150W

Cái

1

23

Tủ đựng dụng cụ và sản phẩm: Tole sơn tĩnh điện 2200*400*1200mm

Cái

2

24

Mô hình bản điện đi dây chìm.Model: T.A-GD/MH.D01

Cái

1

25

Mô hình bản điện đi dây nổi.Model: T.A-DGD/MH.D02

Cái

1

26

Cưa lá

Cái

5

27

Mô hình bơm nước bổ cắt

Bộ

1

28

Vam cảo

Cái

2

29

Bộ thực hành lắp ráp điện nhà

Bộ

2

30

Bộ thực hành kỹ năng lắp đạt hệ thống chuông báo động.
(1 bộ 4 c) Khung sắt sơn tĩnh điện  có thanh nhôm gắn module 0,7 x 0,5, tài liệu        

Cái

1

31

CB choáng giaät  1pha

Cái

3

32

Watt keá 1 pha

Cái

3

33

Bộ dụng cụ sữa chữa điện (1 bộ loại; 1 loại 1 cái)

Bộ

1

 

1. Kìm toång hôïp 6"

Cái

1

 

2. Kìm moû nhoïn 6"

Cái

1

 

3. Kìm caét 6"

Cái

1

 

4. Kìm tuoát daây 6"

Cái

1

 

5. Tuavit deït 4mm daøi 250 mm

Cái

1

 

6. Tuavit parke 4mm daøi 250 mm

Cái

1

 

7. Giaù ñôõ moû haøn

Cái

1

 

8. Buùa nhöïa

Cái

1

 

9. Buùa saét 0,3kg

Cái

1

 

10. Ñoàng hoà ño vaïn naêng chæ thò kim

Cái

1

34

Mỏ hàn điện 40w-220v

Cái

4

35

Xác động cơ bơm nước không quấn dây 

Cái

14

36

Am pe kế chỉ thị kim DC

Cái

5

37

Am pe kế chỉ thị kim AC

Cái

5

38

Chuông điện

Cái

5

39

Lõi thép EI

kg

6

40

Dây điện cáp tròn

Mét

20

41

Máy bơm nước

Cái

4

42

Kìm các loại

 

 

 

1. Đa năng

Cái

12

 

2. Cắt

Cái

7

 

3. Tuốt dây

Cái

5

 

4. Mỏ nhọn

Cái

5

43

Tuốt nơ vít các loại

Cái

25

44

Mô hình bàn ủi điện dàn trải

Hệ

1

45

Mô hình nồi cơm điện dàn trải

Hệ

1

46

Mô hình thực tập điện nhà

Bộ

1

47

Mô hình quạt trần dàn trải

Bộ

1

48

Mô hình quạt bàn dàn trải

Bộ

1

49

Mô hình nồi cơm điện

Bộ

1

50

Mô hình Survolter.

Bộ

1

51

Công tắc 2 cực Panasonic

Cái

50

52

Công tắc 3 cực Panasonic

Cái

30

53

Công tắc chuông LiOA E20MBP

Cái

20

54

CB chống giật 1 pha

Cái

12

55

Bình bột chữa cháy (TQ)MFZ4

Bình

2

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 05 người

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Phạm Văn Ty

ĐH CNKT Điện

CĐSP

4/6

 Mô-đun: Thực hành căn bản điện.

Mô-đun: Tính toán và lắp đặt mạng điện dân dụng.

Mô-đun: Kiểm tra sửa chữa thiết bị điện gia dụng.

Mô-đun: Lắp đặt điện cho máy sản xuất.

2

Nguyễn Thanh Tịnh

ĐH KT Điện

CCNVSP

4/6

3

Lê Văn Quảng

ĐH KT Điện

CCNVSP

4/6

4

Ngô Quang Vinh

ĐH Điện khí hóa - Cung cấp điện

SP bậc 2

4/6

5

Đào Văn Vinh

ĐH CNKT Điện

SPDN

4/6

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Điện dân dụng.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/3/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình, giáo trình  đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Điện dân dụng.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Điện dân dụng”.

IV. Ngành, nghề: Hàn điện; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 70 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học lý thuyết chuyên môn: 01 phòng;

- Số phòng/xưởng thực hành, thực tập: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Êtô chân thép hàm 150mm bằng thép dạy nguội

Cái

1

02

Máy khoan đứng 25mm

Cái

2

03

Thước đứng vạch dấu

Cái

5

04

Đe 50kg

Cái

2

05

Búa 1.000g

Cái

5

06

Máy hàn điểm

Cái

2

07

Máy hàn điện DC 250A

Cái

2

08

Máy mài cầm tay

Cái

2

09

Máy hàn MIG bộ cấp dây lắp trong máy MIGMATIC 273 Miller

Cái

2

10

Máy hàn TIG DC TIGER 301

Cái

2

11

Kìm rèn các loại (1bộ 5 cái)

Cái

5

12

Búa tay rèn loại 3kg

Cái

10

13

Thước lá inox 300mm

Cái

10

14

Búa tạ 5kg có cán

Cái

10

15

Êtô bàn hàm 200mm

Cái

1

16

Kéo cắt tole các loại : bầu nhỏ, bầu lớn

Cái

10

17

Tủ tole đựng dụng cụ 0,5x1,4x1,6m

Cái

1

18

Máy hàn AC 1 pha 300A: dây hàn, kìm hàn, kính hàn, bao tay

Cái

1

 

1. Dây hàn

Cái

1

 

2. Kìm hàn

Cái

1

 

3. Kính hàn

Cái

1

 

4. Bao tay hàn

Cái

1

19

Máy khoan điện cầm tay

Cái

1

20

Máy cắt sắt bằng đá 350

Cái

1

21

E - KE

Cái

1

22

Bộ kìm: Tuốt dây, nhọn, cắt bấm (1 bộ 3 cái, 4 bộ)

Cái

12

 

1. Tuốt dây

Cái

4

 

2. Nhọn

Cái

4

 

3. Cắt

Cái

4

23

Bộ cờ lê vòng miệng gồm10,11,14,16,17,19,21,22,24,28,34

Bộ

1

24

Máy hàn TIG DC TIGER 301

Máy

1

25

Máy hàn 1 pha xoay chiều 12 KVA

Máy

2

26

Máy cắt plasma 70 A

Máy

1

27

Máy cắt con rùa YK150

Máy

2

28

Máy mài 2 đá để bàn 200mm

Máy

2

29

Quạt mát phân xưởng dùng ở công nghiệp

cái

6

30

Dao cắt sắt hồng ký

Cái

2

31

Dây hàn MIG 0.8 mm

Cuộn

6

32

Bộ đèn hàn hơi ( mỏ hàn hơi )

Bộ

4

33

Đèn cắt tay ( mỏ cắt hơi )

Bộ

4

34

Mũi phay mô đun

Bộ

1

35

Mặt nạ hàn (có tay cầm, 3 cái đeo và găng tay)

Bộ

33

36

Máy mài cầm tay cỡ trung

Cái

2

37

Bình bột chữa cháy (TQ) MFZ4

Bình

2

38

Dây hàn

Mét

20

39

Đồng hồ Oxy

Bộ

1

40

Cùm Oxy  (1 Bộ 2 cái)

Bộ

1

41

Máy hàn TIG QUE

Máy

1

42

Máy hàn argon HT 160S

Máy

2

43

Maùy neùn khí

Máy

2

44

Máy khoan bêtong

Máy

1

45

Máy hàn tig que DC que

Máy

1

46

Máy cắt sắt Bos

Máy

3

47

Máy mài cầm tay

Máy

3

48

Boä Cleâ ñaàu troøn, ñaàu mieäng (11c)

Bộ

1

49

Máy khoan cầm tay

Máy

3

50

Đèn hàn khí không dây

Cái

4

51

Đèn cắt khí có dây

Cái

4

52

Bộ tuýt

Bộ

2

53

Dây dẫn khí hàn

Mét

100

54

Máy nén khí FUSHENG TA65-3F (2HP)

Cái

1

55

Thước đo chiều rộng và chiều sâu mối hàn

Cái

5

56

Chai khí Oxy(10 lít)

Cái

2

57

Chai khí Argon ( 10 lít )

Cái

3

58

Bình khí gas  ( 13 kg)

Cái

2

59

Máy khoan bàn

Máy

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 35 học viên/01giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Nguyễn Đặng Qui

ĐH Công nghệ chế tạo máy

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Môn học: Bảo hộ lao động và vệ sinh lao động .

Mô-đun: Chế tạo phôi hàn.

Mô-đun: Hàn điện cơ bản.

Mô-đun: Hàn MAG cơ bản.

Mô-đun: Hàn TIG cơ bản

d) Nhà giáo thính giảng

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm.

1

Nguyễn Phước Vân

Đại học Cơ khí chế tạo

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

 4/6

 Môn học: Bảo hộ lao động và vệ sinh lao động.

Mô-đun: Chế tạo phôi hàn.

Mô-đun: Hàn điện cơ bản.

Mô-đun: Hàn MAG cơ bản.

Mô-đun: Hàn TIG cơ bản

 

 

 

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo)

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Giáo trình Hàn điện

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Hàn Điện”.

V. Ngành, nghề: Điện tử dân dụng; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 60 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Bộ thực tập lắp ráp các mạch điện tử cơ bản lớn

Bộ

1

02

Bộ nguồn điều chỉnh vô cấp (0-24 v,1A)

Bộ

2

03

Máy phát sóng âm tần

Cái

2

04

Máy phát sóng cao tần

Cái

1

05

Radio dàn trải

Cái

1

06

Radio cassrtte Strero dàn trải (linh kiện ngoại)

Cái

1

07

Ampli Strereo dàn trải (linh kiện ngoại)  200W

Cái

1

08

Ti vi màu giàn trải 14" LG ( linh kiện ngoại nhập)

Cái

1

09

Máy vi tính dàn trải ( linh kiện ngoại nhập)

Cái

1

10

Đầu video CD dàn trải có màn hình

Cái

1

11

VOLT kế thị  kim BEW 0-300V

Cái

3

12

Ampe kế chỉ thị kim BEW 0-30A

Cái

3

13

Bộ dụng cụ sữa chữa điện tử gồm 12 món

Bộ

5

 

1. Kìm tổng hợp 6"

Cái

5

 

2. Kìm mỏ nhọn 6"

Cái

5

 

3. Kìm cắt 6"

Cái

5

 

4. Kìm tuốt dây

Cái

5

 

5. Tua vit dẹt 4mm dài 250mm

Cái

5

 

6. Tua vit parke  4mm dài 250mm

Cái

5

 

7. Mỏ hàn điện 40W-220V

Cái

5

 

8. Giá đỡ mỏ hàn

Cái

5

 

9. Bơm hút chì

Cái

5

 

10. Búa nhựa

Cái

5

 

11. Búa sắt 0,3kg

Cái

5

 

12. Đồng hồ đo vạn năng chỉ thị kim

Cái

5

14

Bộ tranh các mạch điện tử 20 tờ ép Plastic dày

Bộ

1

15

Tủ đựng dụng cụ

Cái

1

16

Máy đo dạng sóng Osciloscope 2 kênh 20 Mhz

Cái

2

17

Bộ thí nghiệm điện tử cơ bản

Bộ

1

18

Bộ thực tập lắp ráp điện tử cơ bản 1 ( chân cắm nhỏ)

Bộ

3

19

Bộ thực hành kỹ năng về bộ điều biến

Bộ

2

20

Bộ thí nghiệm kỹ thuật thu phát (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

21

Mô hình VCD-Tivi dàn trải

Bộ

1

22

Máy khò

Cái

10

23

Máy nguồn

Cái

10

24

Mỏ hàn nhiệt

Cái

15

25

Vĩ làm chân

Cái

20

26

Bộ nhíp (1 bộ 2 cái)

Bộ

16

27

Bộ vít đa năng

Bộ

14

28

BOARD có tụ

Cái

20

29

Dao đa năng

Cái

20

30

Bộ dụng cụ sữa chữa điện tử

Bộ

126

 

1. Kìm tổng hợp 6"

Cái

13

 

2. Kìm mỏ nhọn 6"

Cái

11

 

3. Kìm cắtt 6"

Cái

12

 

4. Kìm tuốt dây 6"

Cái

15

 

5. Tuavit dẹt 6mm dài 250 mm

Cái

15

 

6. Tuavit parke 6mm dài 250 mm

Cái

15

 

7. Mỏ hàn 40W-220V

Cái

15

 

8. Giá đỡ mỏ hàn

Cái

15

 

9. Đồng hồ đo vạn năng chỉ thị kim DER

Cái

15

31

Dụng cụ tháo lắp vi mạch (1 món 7 cái mà 4 bộ)

Cái

28

32

Thùng sắt đựng dụng cụ

Cái

24

33

Ghế tròn có đệm không tựa

Cái

10

34

Loa

Cái

2

35

Tivi

Cái

1

36

Bàn gỗ để mô hình thiết bị

Cái

2

37

Thiết bị điều khiển động cơ điện 3 pha bằng SCR có giao diện với máy tính.

Bộ

1

38

Thiết bị điều khiển động cơ điện 1 pha bằng TRIAC có giao diện với máy tính.

Bộ

1

39

Bộ thực hành điện tử công nghiệp (8 bài thí nghiệm).

Bộ

1

40

Máy hiện sóng 2 bên có bộ nhớ.

Cái

2

41

Bình bột chữa cháy (TQ) MFZ4

Bình

1

42

Bàn ghế giáo viên

Bộ

1

43

Bảng viết

Cái

1

45

Đầu đĩa

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên.

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30 học viên/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Võ Đình Hòa

Cử nhân Cao đẳng Điện tử

Sư phạm trình độ Cao đẳng sư phạm kỹ thuật

4/6

Mô-đun: Lắp ráp mạch điện tử cơ bản.

Mô-đun: Sửa chữa Hệ thống âm thanh.

Mô-đun: Sửa chưa Máy Cassette.

Mô-đun: Sửa chữa Máy Radio.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

d) Nhà giáo thính giảng

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm.

1

Nguyễn Đôn Duân

Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử

Sư phạm trình độ Cao đẳng sư phạm kỹ thuật

4/6

 Mô-đun: Lắp ráp mạch điện tử cơ bản.

Mô-đun: Sửa chữa Hệ thống âm thanh.

Mô-đun: Sửa chưa Máy Cassette.

Mô-đun: Sửa chữa Máy Radio.

 

 

 

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của từng ngành, nghề: Giáo trình Điện tử dân dụng Trung tâm GDNN-GDTX thị xã An Nhơn.

VI. Ngành, nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 70 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo:

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

1

Máy đo nhiệt độ hiện số

Cái

2

2

Kính lúp, độ phóng đại 5 lần

Cái

10

6

Bình nitơ dung tích 35 lít

Cái

1

8

Cân đồng hồ 100 kg

Cái

2

9

Ống tiêm 20ml

Cái

20

11

Ống tiêm tự động, tiêm vắccin

Cái

2

12

Tủ lạnh Sanyo 106 lít

Cái

1

13

Bộ đo mở lưng, Bộ dụng cụ giải phẩu

Cái

2

15

Bộ dụng cụ ép thiến heo con (dao thiến heo)

Cái

20

17

Dụng cụ bấm lỗ tai heo (kìm bấm tai chữ U )

Cái

10

18

Tủ đựng dụng cụ kính khung nhôm TQ cao 2mx1,8m

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 03

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 23/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Đỗ Đối Chân

Kỹ sư Chăn nuôi 

 SP bậc 2

4/6

Mô-đun: Kỹ năng thực hành thú y.

Mô-đun: Phòng và trị bệnh lây nhiễm cho lợn.

Mô-đun:  Phòng và trị bệnh không lây nhiễm cho lợn.

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Phan Thanh Việt

Bác sỹ thú y

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Mô-đun: Kỹ năng thực hành thú y.

Mô-đun: Phòng và trị bệnh lây nhiễm cho lợn.

Mô-đun:  Phòng và trị bệnh không lây nhiễm cho lợn.

300 giờ

2

Nguyễn Hoàng Duy

Đại học Thú y

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

300 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn”.

VI. Ngành, nghề: Sửa chữa máy nông nghiệp; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 60 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Mô hình động cơ xăng 2 kỳ 1 xylanh hoạt động 1.5HP

Cái

1

02

Mô hình động cơ xăng 4 kỳ 1 xylanh hoạt động 5,5 HP

Cái

1

03

Mô hình động cơ DIEZEN 1 xilanh hoạt động 6HP

Cái

1

04

 Mô hình động cơ DIEZEN 2 xilanh hoạt động (trên 6HP)

Cái

1

05

Mô hình động cơ DIEZEN 4 xilanh hoạt động(trên 6HP)

Cái

1

06

Mô hình tổng hợp cách đấu dây cho các loại động cơ : 1 chiều , xoay chiều 1 pha , 3 pha , máy phát 1 chiều , máy phát xoay chiều

Bộ

1

07

Sơ đồ cấu tạo một số động cơ và máy nông nghiệp

Bộ

1

08

Bàn cân chỉnh béc phun

Cái

1

09

Thiết bị kiểm tra áp xuất buồng đốt động cơ DIEZEN

Bộ

1

10

Máy kiểm tra đánh lửa buji

Bộ

1

11

Máy kiểm tra và đạt góc đánh lửa

Cái

1

12

Máy đo điện động cơ xăng

Cái

1

13

Thiết bị kiểm tra áp xuất buồng đốt động cơ xăng

Cái

1

14

Các loại cảo  2 chấu và 3 chấu (toàn bộ 3 chấu)

Cái

4

15

Bộ dụng cụ tháo lắp secgmang & piston + bo kim thao lap phe(1 bộ 2 cái)

Bộ

2

16

Đồng hồ so có chân đế ( đo đường kính trong và ngoài )  chân đế

Cái

2

17

Thước rà mặt phẳng nắp động cơ

Cái

2

18

Bộ thước panme đo ngoài từ 0-125mm (150mm) (0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125) 5 cái

Bộ

1

19

Bộ tuoclevit đóng  va bộ khay 24 món bao gồm:

Bộ

2

 

•Bộ khẩu 1/2": 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 23, 24, 27, 29, 30, 32mm: 18 chiếc

Bộ

2

 

• Thanh nối 1/2":  2 chiếc (5", 10")

Bộ

2

 

• Thanh mềm 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Thanh trượt chữ T 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Cần siết 2 chiều 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Khớp vạn năng 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

20

Bộ tháo lắp vòng bi bằng thủy lực

Bộ

1

21

Chậu rửa chi tiết có máy thổi khí nén

Cái

1

22

Bộ mở buloon bằng khí nén  (Gồm có: 14, 16 ,17 ,19 ,21 , 22, 23, 24, 27, 30, 32)

Bộ

1

23

Giá đỡ 4 chân (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

24

Thiết bị kiểm tra độ cong xoắn tay biên

Bộ

1

25

Máy xoáy xi lanh cho loại động cơ có đường kính từ 70-130mm hộp có dao

Bộ

1

26

 Máy mài hai đá để bàn

Cái

2

27

Máy đánh bóng xi lanh phụ kiện kèm theo (bộ dao, bơm nước, tuýp 17)

Bộ

1

28

Tủ sắt

Cái

1

29

Bộ thức panme đo trong từ 30-125mm (50-150mm) (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

30

Thước kẹp 200m

Cái

1

31

Mỏ lếch

Cái

1

32

Pamme 25-50

Cái

1

33

Pamme 50-75

Cái

1

34

Bộ cờ lê 10-32

Bộ

1

35

Kìm bấm chết

Cái

1

36

Bình chữa cháy

Bình

1

37

Dây hơi + Súng hơi

Bộ

1

38

Cùm secmang

Cái

1

39

Thước lá đo khe hở

Cái

1

40

Bảng viết

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30 học viên/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Lê Quang Vinh

Đại cơ khí động lực

Sư phạm bậc 2

4/6

Môn học: An toàn lao động trong sửa máy máy kéo công suất nhỏ.

Mô-đun: Sửa chữa cơ động cơ đốt trong.

Mô-đun: Sửa chữa hệ thống truyền lực và điều khiển.

Mô-học: khởi sự doanh nghiệp

2

Trần Ngọc Thịnh

Kỹ Sư Cơ khí động lực

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo)

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy nghề: Giáo trình Sửa chữa máy nông nghiệp

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Sửa chữa máy nông nghiệp”.

Trên đây là nội dung Báo cáo về việc thực hiện công khai các điều kiện đảm bảo tổ chức hoạt động GDNN theo Nghị định số 24/2022/NĐ-CP tổng kết của Trung tâm GDNN-GDTX thị xã An Nhơn.

 

Nơi nhận:
- Sở LĐ-TB&XH (b/c);

 UBND THỊ XÃ AN NHƠN
TRUNG TÂM GDNN - GDTX

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

   Số: 106/TTGDNN-GDTX

         An Nhơn, ngày 23 tháng 12 năm 2022

 

BÁO CÁO

Công khai các điều kiện đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 
 
 

Phần thứ nhất

THÔNG TIN CHUNG

I. Thông tin về cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp

1. Tên cơ sở: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn.

2. Địa chỉ trụ sở chính: Số 599, Ngô Gia Tự, phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

- Cơ sở 2: Số 02 Tăng Bạt Hổ, Phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Số điện thoại: 0563 835376      Email: trungtamgdtxan@gmail.com

Website: http://trungtamgdnntxannhon.web.vnedu.vn

3. Quyết định thành lập, cho phép thành lập số: Quyết định số 6799/QĐ-UBND ngày 23/11/2016 của UBND thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

4. Quy chế tổ chức, hoạt động: Quyết định số 04/2017/QĐ-UBND, ngày 10/03/2017 của UBND thị xã An Nhơn.

5. Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp:

- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp số 07/GCNĐKHĐ-SLĐTBXH ngày 28 tháng 3 năm 2017 của  Sở Lao động - TB và Xã hội.

- Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung họat động Giáo dục nghề nghiệp số: 12/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 2019 của  Sở Lao động - TB và Xã hội cấp.

- Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung họat động Giáo dục nghề nghiệp số: 16/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 07 tháng 9 năm 2020 của  Sở Lao động - TB và Xã hội cấp.

6. Cơ quan chủ quản/cơ quan quản lý trực tiếp: Ủy ban Nhân dân thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

7. Chức năng, nhiệm vụ 

- Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và các chương trình đào tạo thường xuyên, bao gồm: Chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học; chương trình bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; chương trình đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; chương trình chuyển giao công nghệ, chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo dưới 03 tháng. Tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng đối với lao động nông thôn, lao động nữ, người khuyết tật và các chính sách khác theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ cho người trong độ tuổi theo quy định của pháp luật. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc, cập nhật, bổ sung kiến thức kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cho mọi người, tạo cơ hội cho người có nhu cầu học tập nâng cao trình độ học vấn. Tạo cơ hội cho người có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục để được cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;

- Tổ chức xây dựng hoặc lựa chọn và phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo, học liệu của Trung tâm theo quy định;

- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh; 

- Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và người lao động của Trung tâm được giao theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức lao động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ phục vụ đào tạo;

- Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

- Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo  quy định;

- Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tuyên truyền, hướng nghiệp, phân luồng học sinh;

- Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp; tổ chức cho người học tham quan, thực tập tại doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho người học;

- Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp;

- Quản lý và sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

- Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý và người lao động của Trung tâm học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;

- Thực hiện việc cung cấp số liệu về hoạt động của Trung tâm để thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu về giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

8. Tổ chức bộ máy

- Giám đốc: 01 người.

- Phó Giám đốc: 01 người.

- Tổ Hành chính – Giáo vụ: 06 người.

- Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp: 15 người.

- Tổ Giáo dục thường xuyên: 18 người.

- Tổ chức Đảng, đoàn thể:

+ Chi bộ Trung tâm trực thuộc Thị ủy An Nhơn: 28 đảng viên.

+ Công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn lao động thị xã An Nhơn: 40 đoàn viên.

II. Thực trạng về điều kiện bảo đảm tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp

1. Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

a) Tổng quan về cơ sở vật chất chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Trung tâm có cơ sở hạ tầng, có đầy đủ số lượng và diện tích phòng học lý thuyết, xưởng thực hành.

* Tại trụ sở chính: số 599 Ngô Gia Tự, phương Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, sử dụng cho các hoạt động giáo dục nghề phổ thông và giáo dục thường xuyên.

- Tổng diện tích: 11.754,3m2, trong đó: Diện tích đất xây dựng 2.315 m2, bao gồm:

+ Khu học lý thuyết: 344 m2, tổng số 08 phòng học, sử dụng dạy văn hóa GDTX.

+ Khu học nghề phổ thông (thực hành + lý thuyết): 1.166 m2, tổng số 14 phòng học, dùng để dạy các lớp nghề phổ thông Điện dân dụng, Nấu ăn, Xe máy, Điện tử, Tin học, May dân dụng.

+ Khu hiệu bộ: 227 m2, tổng số 04 phòng làm việc dùng cho lãnh đạo và nhân viên hành chính-giáo vụ làm việc: 01 phòng Giám đốc, 01 phòng phó Giám đốc, 01 phòng kế toán-Thủ quỹ, 01 phòng phó Giám đốc và hành chính-giáo vụ làm việc chung.

* Cơ sở 2: số 02 Tăng Bạt Hổ, phương Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, sử dụng cho các hoạt động giáo dục nghề nghề nghiệp.

- Tổng diện tích 11.832 m2, trong đó diện tích xây dựng: 3.543,73 m2, bao gồm:

 + Khu hiệu bộ: 681,1 m2, tổng số 04 phòng làm việc;

 + Dãy nhà A: 1.019,20 m2 có tổng số 12 phòng học, trong đó: 04 phòng thực hành, 03 phòng tích hợp, 04 phòng lý thuyết và 01 phòng chứa sản phẩm thực hành nghề 

 + Dãy nhà B: 1.254,4 m2 có tổng số 13 phòng học, trong đó: 05 phòng lý thuyết, 04 phòng thực hành, 01 hội trường, 01 phòng thư viện, 02 nhà vệ sinh và hành lang đi bộ.

+ Các hạng mục khác: 589,03 m2; gồm có các hạng mục nhà bảo vệ, nhà ăn, nhà vệ sinh, nhà ở giáo viên,.....(có hồ sơ cơ sở vật chất  kèm theo).

b) Các công trình, phòng học sử dụng chung

- Tại trụ sở chính:

+ Phòng học sử dụng chung: 01 phòng;

+ Khu học thực hành + lý thuyết (tích hợp): 14 phòng học;

+ Các công trình phục vụ: 01 hội trường, 01 thư viện, 01 khu th thao.

- Cơ sở: 02 Tăng Bạt Hổ, phường Bình Định, thị xã An Nhơn.

+ Phòng học sử dụng chung: 01 phòng;

+ Khu học thực hành + lý thuyết (tích hợp): 19 phòng học;

+ Các công trình phục vụ: 01 hội trường, 01 thư viện, 01 nhà ở giáo viên có 05 phòng, 01 nhà ăn, 02 phòng khách, 01 khu thể thao, 04 dãy nhà vệ sinh.

c) Các thiết bị giảng dạy dùng chung: máy chiếu, màng hình trình chiếu LCD, máy tính..

- Chủng loại thiết bị: Các nghề đào tạo được bố trí chủng loại thiết bị đáp ứng theo danh mục thiết bị tối thiểu của nghề.

- Số lượng thiết bị: Đáp ứng theo quy mô đào tạo của đơn vị.

2. Cán bộ quản lý, giáo viên GDNN

Tổng số cán bộ quản lý, nhà giáo GDNN: 25. trong đó:

- Cán bộ lãnh đạo: 02 người (01 Giám đốc và 01 phó giám đốc)

- Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: 23 người, trong đó:

+ Cơ hữu: 16 người.

+ Thỉnh giảng: 07 người.

Phần thứ hai

ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

 

A. Kết quả cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp

ST T

Giấy chứng  nhận

Trường trung cấp

Trung tâm GDNN

Trung tâm GDNN - GDTX

Doanh nghiệp

Công lập

Tư thục

ĐTNN

Công lập

Tư thục

ĐTNN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

1

 

2

Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

 

 

 

 

 

2

 

B. Danh mục các ngành, nghề đào tạo đã được cấp giấy chứng nhận

Số TT

Giấychứng nhận số

Tên ngành/nghề đào tạo

Quy mô tuyển sinh/năm

Ghi chú

I. Trình độ sơ cấp

1.040

 

1

07/GCNĐKHĐ-SLĐTBXH ngày 28 tháng 3 năm 2017

Kỹ thuật chế biến món ăn

150

 

2

May công nghiệp

180

 

3

Điện dân dụng

150

 

4

Điện tử dân dụng

60

 

5

Hàn điện

70

 

6

Sửa chữa máy nông nghiệp

60

 

7

Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn

100

 

11

16/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 07 tháng 9 năm 2020

Kỹ thuật chế biến món ăn

100

 

 

12/GCNĐKBS-SLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 2019

May công nghiệp

170

 

II. Đào tạo nghề dưới 3 tháng

500

 

1

1212/TB-SLĐTBXH

ngày 29/5/2019

Kỹ thuật trồng nấm (rơm, sò, mộc nhĩ)

70

 

2

1320/TB-SLĐTBXH

ngày 31/5/2019

Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh

70

 

3

794/TB-SLĐTBXH

ngày 17/4/2017

Sửa chữa máy nông nghiệp

60

 

4

Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn

100

 

5

Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò

100

 

6

Nuôi và phòng trị bệnh cho gà

100

 

Tổng cộng (I+II)

1.540

 

I. Ngành, nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 250 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Danh mục thiết bị, phương tiện đào tạo

Đơn vị tính

Số lượng
 thiết bị

01

Chảo chống dính

Cái

5

02

Chảo nhôm

Cái

5

03

Chảo 2 quai

Cái

1

04

Dao chặt xương

Cái

2

05

Dao răng cưa

Cái

2

06

Dao thái lan

Cái

24

07

Dao lớn

Cái

26

08

Dao thái lan

Cái

65

09

Xoong nhôm

Cái

15

10

Xoong Inox

Cái

6

11

Chảo Inox

Cái

1

12

Xửng hấp

Cái

2

13

Máy sinh tố

Cái

1

14

Mài dao

Cái

1

15

Lò nướng

Cái

1

16

Ly

Cái

2

17

Ly chấm bi

Cái

28

18

Bếp ga

Cái

4

19

Bộ cây tỉa

Cái

2

20

Bộ đuôi bánh kem

Cái

17

21

Nồi cơm điện

Cái

4

22

Nồi hấp Inox

Cái

3

23

Khuôn bánh phú sĩ

Cái

6

24

Khuôn kem plan

Cái

35

25

Khuôn đông sương

Cái

10

26

Khay nhựa

Cái

4

27

Ống nhựa đũa (nhựa)

Cái

2

28

Cân đồng hồ

Cái

1

29

Rổ nhựa

Cái

33

30

Rổ nlược bằng nhôm

Cái

1

31

Thớt gỗ

Cái

5

32

Thau Inox

Cái

7

33

Cối chày

Cái

2

34

Cây quét bột

Cái

25

35

Cây tỉa bông hồng

Cái

8

36

Cân đồng hồ

Cái

2

37

Cõi

Cái

2

38

Chày

Cái

2

39

Chén

Cái

100

40

Muỗng cà phê

Cái

50

41

Muỗng súp

Cái

22

42

Kéo tỉa

Cái

54

43

Kéo

Cái

5

44

Kệ để dao

Cái

2

45

chén ăn

Cái

80

46

chén nước mắm

Cái

60

47

Đũa

Cái

100

48

Đĩa bàn

Cái

78

49

Đĩa nhỏ

Cái

135

50

Dĩa trứng

Cái

80

51

Dĩa lớn

Cái

80

52

Đĩa trung

Cái

2

53

Cái

5

54

Tô nhỏ

Cái

160

55

Tô lớn

Cái

140

56

Tô thuẫn

Cái

2

57

Thố nhựa

Cái

2

58

Thố có nắp

Cái

3

59

Thau nhựa

Cái

10

60

Thớt nhựa

Cái

10

61

Tủ kính

Cái

2

62

Tủ lạnh

Cái

1

63

Bàn tròn

Cái

4

64

Bào dưa

Cái

1

65

Bồn rửa chén

Cái

2

66

Bàn ăn

Cái

2

67

Que đánh trứng xoắn

Cái

2

68

Máy xay sinh tố

Cái

1

69

Máy đánh trứng

Cái

2

70

Máy xay tiêu

Cái

1

71

Vĩ nướng

Cái

1

72

Xô vá

Cái

1

73

Xưởng hấp

Cái

2

74

Bộ tranh

Cái

3

75

Móc đứng

Cái

1

76

Móc treo

Cái

2

77

Mâm nhựa

Cái

1

78

Khuôn kem plan

Cái

34

79

Ly cổ có vai

Cái

150

80

Vỉ trứng

Cái

4

81

Vá trung

Cái

2

82

Vá nhỏ

Cái

16

83

Vá lỗ

Cái

1

84

Vá lớn

Cái

1

85

Rây

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 05 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 50/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

 Nguyễn Thị Tơ Vương

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

Mô-đun: Tổng quan về chế biến món ăn.

Mô-đun: Xây dựng thực đơn, Kỹ thuật bày bàn, gấp khăn ăn.

Mô-đun: Kỹ thuật cắt tỉa trang trí và trình bày món ăn cơ bản.

Mô-đun: Thực hành chế biến món ăn

2

 Võ Thị Mỹ Lệ

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

3

 Phạm Thị Thùy Dung

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Nguyễn Phương Dung

Đại học SP Kỹ thuật nữ công

Bậc 2

4/6

Mô-đun: Tổng quan về chế biến món ăn.

Mô-đun: Xây dựng thực đơn, Kỹ thuật bày bàn, gấp khăn ăn.

Mô-đun: Kỹ thuật cắt tỉa trang trí và trình bày món ăn cơ bản.

Mô-đun: Thực hành chế biến món ănMô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

360 giờ

2

Võ Thị Thanh Trúc

SPKT CNKT-Nữ Công

Bậc 2

4/6

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Kỹ thuật chế biến món ăn.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Kỹ thuật chế biến món ăn”.

II. Ngành, nghề: May công nghiệp; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 350 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo 

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Máy may một kim JUKI 5550N

Bộ

10

02

Máy may một kim JUKI 8300

Bộ

51

03

Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ PEGASUS

Bộ

2

04

Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ 

Bộ

3

05

Máy 2 kim trụ di động JUKI LH 3168

Bộ

3

06

Máy may gia dụng BUTTER FLY

Bộ

3

07

Máy may một kim điện tử bảng điều khiển

Bộ

8

08

Máy may 2 kim trụ cố định

Bộ

1

09

Máy Kansai lưng DFP - 1414P

Bộ

1

10

Máy thùa khuy thẳng

Bộ

01

11

Máy cắt cầm tay 8 inches 

Bộ

1

12

Bàn ủi điện Philip hơi nước, bàn ủi treo

Cái

10

13

Bàn dài dùng ủi vải

Cái

2

14

Bàn cắt vải 1,2 x 2,4 x 0,75

Cái

3

15

Ghế tròn có đệm không tựa

Cái

38

16

Hình nộm người mẫu (nam+nữ)

Bộ

2

17

Tủ dựng dụng cụ, phụ liệu: Okanmen

Cái

1

18

Tủ trưng bày sản phẩm, gỗ kính 3 mặt

Cái

1

19

Tủ trưng bày sản phẩm tole sơn tĩnh điện 2200*400*12

Cái

1

20

Kéo cắt vải

Cái

21

21

Bảng viết

Cái

3

22

Bình bột chữa cháy

Bộ

2

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 06 giáo viên.

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 58/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu: (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm): Không.

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

 Nguyễn Thị Ngọc Mai

Đại học công nghệ cắt may

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Môn học: Các vấn đề cơ bản về may công nghiệp.

Mô-đun: Vận hành các thiết bị may và may các đường may máy cơ bản.

Mô-đun: May áo sơ mi.

Mô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

2

 Phạm Thị Hồng Linh

Cao đẳng nghề May thời trang

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

3/6

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Đặng Thị Ngọc Hồng

Đại học công nghệ cắt may

Chng ch sư phm bậc 2

4/6

Môn học: Các vấn đề cơ bản về may công nghiệp.

Mô-đun: Vận hành các thiết bị may và may các đường may máy cơ bản.

Mô-đun: May áo sơ mi.

Mô-đun: May quần âu.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

360 giờ

2

Nguyễn Lê Ka Ly

Đại học công nghệ cắt may

Chứng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

3

Dương Thị Kim Yến

Đại học công nghệ cắt may

Chứng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

4

 Nguyễn Thị Thùy Hương

Đại học công nghệ cắt may

Chng ch sư phm bậc 2

4/6

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: May công nghiệp.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề May công nghiệp:

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “ May công nghiệp”.

III. Nghề: Điện dân dụng; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 150 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 03 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Bộ thí nghiệm các mạch điện 1 chiều

Bộ

1

02

Bộ thí nghiệm biến áp

Bộ

1

03

Đồng hồ vạn năng chỉ kim

Cái

5

04

Ampe kế, Vôn kế chỉ thị kim

Cái

10

05

Công tơ điện 1 pha 10A

Cái

2

06

Đèn thử 220V (đèn báo)

Cái

12

07

Mỏ hàn chì 60W

Cái

5

08

Panme đo dây

Cái

2

09

Áp tô mát 1 pha (12A)

Cái

1

10

Cầu dao đảo 2 cực 30A

Cái

5

11

Chuông điện

Cái

5

12

Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc (xác)

Cái

5

13

Stato quạt bàn (mới)

Cái

17

14

Lõi thép El

Kg

15

15

Vỏ + đảo 10A (máy biến áp)

Cái

10

16

Ampe kìm

Cái

2

17

Bộ cờ lê vòng miệng 6- 28mm

Bộ

1

18

Giá đỡ mỏ hàn

Cái

10

19

Máy khoan điện cầm tay

Cái

1

20

Máy khoan đứng cỡ trung

Cái

1

21

Mô hình bổ cắt động cơ 1 pha 1/4 Hp(Hoạt động được)

Cái

1

22

Mô hình bổ cắt máy điện 1pha (Hoạt động được)150W

Cái

1

23

Tủ đựng dụng cụ và sản phẩm: Tole sơn tĩnh điện 2200*400*1200mm

Cái

2

24

Mô hình bản điện đi dây chìm.Model: T.A-GD/MH.D01

Cái

1

25

Mô hình bản điện đi dây nổi.Model: T.A-DGD/MH.D02

Cái

1

26

Cưa lá

Cái

5

27

Mô hình bơm nước bổ cắt

Bộ

1

28

Vam cảo

Cái

2

29

Bộ thực hành lắp ráp điện nhà

Bộ

2

30

Bộ thực hành kỹ năng lắp đạt hệ thống chuông báo động.
(1 bộ 4 c) Khung sắt sơn tĩnh điện  có thanh nhôm gắn module 0,7 x 0,5, tài liệu        

Cái

1

31

CB choáng giaät  1pha

Cái

3

32

Watt keá 1 pha

Cái

3

33

Bộ dụng cụ sữa chữa điện (1 bộ loại; 1 loại 1 cái)

Bộ

1

 

1. Kìm toång hôïp 6"

Cái

1

 

2. Kìm moû nhoïn 6"

Cái

1

 

3. Kìm caét 6"

Cái

1

 

4. Kìm tuoát daây 6"

Cái

1

 

5. Tuavit deït 4mm daøi 250 mm

Cái

1

 

6. Tuavit parke 4mm daøi 250 mm

Cái

1

 

7. Giaù ñôõ moû haøn

Cái

1

 

8. Buùa nhöïa

Cái

1

 

9. Buùa saét 0,3kg

Cái

1

 

10. Ñoàng hoà ño vaïn naêng chæ thò kim

Cái

1

34

Mỏ hàn điện 40w-220v

Cái

4

35

Xác động cơ bơm nước không quấn dây 

Cái

14

36

Am pe kế chỉ thị kim DC

Cái

5

37

Am pe kế chỉ thị kim AC

Cái

5

38

Chuông điện

Cái

5

39

Lõi thép EI

kg

6

40

Dây điện cáp tròn

Mét

20

41

Máy bơm nước

Cái

4

42

Kìm các loại

 

 

 

1. Đa năng

Cái

12

 

2. Cắt

Cái

7

 

3. Tuốt dây

Cái

5

 

4. Mỏ nhọn

Cái

5

43

Tuốt nơ vít các loại

Cái

25

44

Mô hình bàn ủi điện dàn trải

Hệ

1

45

Mô hình nồi cơm điện dàn trải

Hệ

1

46

Mô hình thực tập điện nhà

Bộ

1

47

Mô hình quạt trần dàn trải

Bộ

1

48

Mô hình quạt bàn dàn trải

Bộ

1

49

Mô hình nồi cơm điện

Bộ

1

50

Mô hình Survolter.

Bộ

1

51

Công tắc 2 cực Panasonic

Cái

50

52

Công tắc 3 cực Panasonic

Cái

30

53

Công tắc chuông LiOA E20MBP

Cái

20

54

CB chống giật 1 pha

Cái

12

55

Bình bột chữa cháy (TQ)MFZ4

Bình

2

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 05 người

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Phạm Văn Ty

ĐH CNKT Điện

CĐSP

4/6

 Mô-đun: Thực hành căn bản điện.

Mô-đun: Tính toán và lắp đặt mạng điện dân dụng.

Mô-đun: Kiểm tra sửa chữa thiết bị điện gia dụng.

Mô-đun: Lắp đặt điện cho máy sản xuất.

2

Nguyễn Thanh Tịnh

ĐH KT Điện

CCNVSP

4/6

3

Lê Văn Quảng

ĐH KT Điện

CCNVSP

4/6

4

Ngô Quang Vinh

ĐH Điện khí hóa - Cung cấp điện

SP bậc 2

4/6

5

Đào Văn Vinh

ĐH CNKT Điện

SPDN

4/6

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Điện dân dụng.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/3/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình, giáo trình  đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Điện dân dụng.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Điện dân dụng”.

IV. Ngành, nghề: Hàn điện; trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1; quy mô tuyển sinh/năm: 70 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học lý thuyết chuyên môn: 01 phòng;

- Số phòng/xưởng thực hành, thực tập: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Êtô chân thép hàm 150mm bằng thép dạy nguội

Cái

1

02

Máy khoan đứng 25mm

Cái

2

03

Thước đứng vạch dấu

Cái

5

04

Đe 50kg

Cái

2

05

Búa 1.000g

Cái

5

06

Máy hàn điểm

Cái

2

07

Máy hàn điện DC 250A

Cái

2

08

Máy mài cầm tay

Cái

2

09

Máy hàn MIG bộ cấp dây lắp trong máy MIGMATIC 273 Miller

Cái

2

10

Máy hàn TIG DC TIGER 301

Cái

2

11

Kìm rèn các loại (1bộ 5 cái)

Cái

5

12

Búa tay rèn loại 3kg

Cái

10

13

Thước lá inox 300mm

Cái

10

14

Búa tạ 5kg có cán

Cái

10

15

Êtô bàn hàm 200mm

Cái

1

16

Kéo cắt tole các loại : bầu nhỏ, bầu lớn

Cái

10

17

Tủ tole đựng dụng cụ 0,5x1,4x1,6m

Cái

1

18

Máy hàn AC 1 pha 300A: dây hàn, kìm hàn, kính hàn, bao tay

Cái

1

 

1. Dây hàn

Cái

1

 

2. Kìm hàn

Cái

1

 

3. Kính hàn

Cái

1

 

4. Bao tay hàn

Cái

1

19

Máy khoan điện cầm tay

Cái

1

20

Máy cắt sắt bằng đá 350

Cái

1

21

E - KE

Cái

1

22

Bộ kìm: Tuốt dây, nhọn, cắt bấm (1 bộ 3 cái, 4 bộ)

Cái

12

 

1. Tuốt dây

Cái

4

 

2. Nhọn

Cái

4

 

3. Cắt

Cái

4

23

Bộ cờ lê vòng miệng gồm10,11,14,16,17,19,21,22,24,28,34

Bộ

1

24

Máy hàn TIG DC TIGER 301

Máy

1

25

Máy hàn 1 pha xoay chiều 12 KVA

Máy

2

26

Máy cắt plasma 70 A

Máy

1

27

Máy cắt con rùa YK150

Máy

2

28

Máy mài 2 đá để bàn 200mm

Máy

2

29

Quạt mát phân xưởng dùng ở công nghiệp

cái

6

30

Dao cắt sắt hồng ký

Cái

2

31

Dây hàn MIG 0.8 mm

Cuộn

6

32

Bộ đèn hàn hơi ( mỏ hàn hơi )

Bộ

4

33

Đèn cắt tay ( mỏ cắt hơi )

Bộ

4

34

Mũi phay mô đun

Bộ

1

35

Mặt nạ hàn (có tay cầm, 3 cái đeo và găng tay)

Bộ

33

36

Máy mài cầm tay cỡ trung

Cái

2

37

Bình bột chữa cháy (TQ) MFZ4

Bình

2

38

Dây hàn

Mét

20

39

Đồng hồ Oxy

Bộ

1

40

Cùm Oxy  (1 Bộ 2 cái)

Bộ

1

41

Máy hàn TIG QUE

Máy

1

42

Máy hàn argon HT 160S

Máy

2

43

Maùy neùn khí

Máy

2

44

Máy khoan bêtong

Máy

1

45

Máy hàn tig que DC que

Máy

1

46

Máy cắt sắt Bos

Máy

3

47

Máy mài cầm tay

Máy

3

48

Boä Cleâ ñaàu troøn, ñaàu mieäng (11c)

Bộ

1

49

Máy khoan cầm tay

Máy

3

50

Đèn hàn khí không dây

Cái

4

51

Đèn cắt khí có dây

Cái

4

52

Bộ tuýt

Bộ

2

53

Dây dẫn khí hàn

Mét

100

54

Máy nén khí FUSHENG TA65-3F (2HP)

Cái

1

55

Thước đo chiều rộng và chiều sâu mối hàn

Cái

5

56

Chai khí Oxy(10 lít)

Cái

2

57

Chai khí Argon ( 10 lít )

Cái

3

58

Bình khí gas  ( 13 kg)

Cái

2

59

Máy khoan bàn

Máy

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 35 học viên/01giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Nguyễn Đặng Qui

ĐH Công nghệ chế tạo máy

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Môn học: Bảo hộ lao động và vệ sinh lao động .

Mô-đun: Chế tạo phôi hàn.

Mô-đun: Hàn điện cơ bản.

Mô-đun: Hàn MAG cơ bản.

Mô-đun: Hàn TIG cơ bản

d) Nhà giáo thính giảng

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm.

1

Nguyễn Phước Vân

Đại học Cơ khí chế tạo

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

 4/6

 Môn học: Bảo hộ lao động và vệ sinh lao động.

Mô-đun: Chế tạo phôi hàn.

Mô-đun: Hàn điện cơ bản.

Mô-đun: Hàn MAG cơ bản.

Mô-đun: Hàn TIG cơ bản

 

 

 

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo)

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Giáo trình Hàn điện

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Hàn Điện”.

V. Ngành, nghề: Điện tử dân dụng; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 60 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Bộ thực tập lắp ráp các mạch điện tử cơ bản lớn

Bộ

1

02

Bộ nguồn điều chỉnh vô cấp (0-24 v,1A)

Bộ

2

03

Máy phát sóng âm tần

Cái

2

04

Máy phát sóng cao tần

Cái

1

05

Radio dàn trải

Cái

1

06

Radio cassrtte Strero dàn trải (linh kiện ngoại)

Cái

1

07

Ampli Strereo dàn trải (linh kiện ngoại)  200W

Cái

1

08

Ti vi màu giàn trải 14" LG ( linh kiện ngoại nhập)

Cái

1

09

Máy vi tính dàn trải ( linh kiện ngoại nhập)

Cái

1

10

Đầu video CD dàn trải có màn hình

Cái

1

11

VOLT kế thị  kim BEW 0-300V

Cái

3

12

Ampe kế chỉ thị kim BEW 0-30A

Cái

3

13

Bộ dụng cụ sữa chữa điện tử gồm 12 món

Bộ

5

 

1. Kìm tổng hợp 6"

Cái

5

 

2. Kìm mỏ nhọn 6"

Cái

5

 

3. Kìm cắt 6"

Cái

5

 

4. Kìm tuốt dây

Cái

5

 

5. Tua vit dẹt 4mm dài 250mm

Cái

5

 

6. Tua vit parke  4mm dài 250mm

Cái

5

 

7. Mỏ hàn điện 40W-220V

Cái

5

 

8. Giá đỡ mỏ hàn

Cái

5

 

9. Bơm hút chì

Cái

5

 

10. Búa nhựa

Cái

5

 

11. Búa sắt 0,3kg

Cái

5

 

12. Đồng hồ đo vạn năng chỉ thị kim

Cái

5

14

Bộ tranh các mạch điện tử 20 tờ ép Plastic dày

Bộ

1

15

Tủ đựng dụng cụ

Cái

1

16

Máy đo dạng sóng Osciloscope 2 kênh 20 Mhz

Cái

2

17

Bộ thí nghiệm điện tử cơ bản

Bộ

1

18

Bộ thực tập lắp ráp điện tử cơ bản 1 ( chân cắm nhỏ)

Bộ

3

19

Bộ thực hành kỹ năng về bộ điều biến

Bộ

2

20

Bộ thí nghiệm kỹ thuật thu phát (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

21

Mô hình VCD-Tivi dàn trải

Bộ

1

22

Máy khò

Cái

10

23

Máy nguồn

Cái

10

24

Mỏ hàn nhiệt

Cái

15

25

Vĩ làm chân

Cái

20

26

Bộ nhíp (1 bộ 2 cái)

Bộ

16

27

Bộ vít đa năng

Bộ

14

28

BOARD có tụ

Cái

20

29

Dao đa năng

Cái

20

30

Bộ dụng cụ sữa chữa điện tử

Bộ

126

 

1. Kìm tổng hợp 6"

Cái

13

 

2. Kìm mỏ nhọn 6"

Cái

11

 

3. Kìm cắtt 6"

Cái

12

 

4. Kìm tuốt dây 6"

Cái

15

 

5. Tuavit dẹt 6mm dài 250 mm

Cái

15

 

6. Tuavit parke 6mm dài 250 mm

Cái

15

 

7. Mỏ hàn 40W-220V

Cái

15

 

8. Giá đỡ mỏ hàn

Cái

15

 

9. Đồng hồ đo vạn năng chỉ thị kim DER

Cái

15

31

Dụng cụ tháo lắp vi mạch (1 món 7 cái mà 4 bộ)

Cái

28

32

Thùng sắt đựng dụng cụ

Cái

24

33

Ghế tròn có đệm không tựa

Cái

10

34

Loa

Cái

2

35

Tivi

Cái

1

36

Bàn gỗ để mô hình thiết bị

Cái

2

37

Thiết bị điều khiển động cơ điện 3 pha bằng SCR có giao diện với máy tính.

Bộ

1

38

Thiết bị điều khiển động cơ điện 1 pha bằng TRIAC có giao diện với máy tính.

Bộ

1

39

Bộ thực hành điện tử công nghiệp (8 bài thí nghiệm).

Bộ

1

40

Máy hiện sóng 2 bên có bộ nhớ.

Cái

2

41

Bình bột chữa cháy (TQ) MFZ4

Bình

1

42

Bàn ghế giáo viên

Bộ

1

43

Bảng viết

Cái

1

45

Đầu đĩa

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên.

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30 học viên/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Võ Đình Hòa

Cử nhân Cao đẳng Điện tử

Sư phạm trình độ Cao đẳng sư phạm kỹ thuật

4/6

Mô-đun: Lắp ráp mạch điện tử cơ bản.

Mô-đun: Sửa chữa Hệ thống âm thanh.

Mô-đun: Sửa chưa Máy Cassette.

Mô-đun: Sửa chữa Máy Radio.

Môn học: Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho LĐNT.

d) Nhà giáo thính giảng

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm.

1

Nguyễn Đôn Duân

Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Điện, Điện tử

Sư phạm trình độ Cao đẳng sư phạm kỹ thuật

4/6

 Mô-đun: Lắp ráp mạch điện tử cơ bản.

Mô-đun: Sửa chữa Hệ thống âm thanh.

Mô-đun: Sửa chưa Máy Cassette.

Mô-đun: Sửa chữa Máy Radio.

 

 

 

360 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của từng ngành, nghề: Giáo trình Điện tử dân dụng Trung tâm GDNN-GDTX thị xã An Nhơn.

VI. Ngành, nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 70 học viên.

1.  Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo:

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

1

Máy đo nhiệt độ hiện số

Cái

2

2

Kính lúp, độ phóng đại 5 lần

Cái

10

6

Bình nitơ dung tích 35 lít

Cái

1

8

Cân đồng hồ 100 kg

Cái

2

9

Ống tiêm 20ml

Cái

20

11

Ống tiêm tự động, tiêm vắccin

Cái

2

12

Tủ lạnh Sanyo 106 lít

Cái

1

13

Bộ đo mở lưng, Bộ dụng cụ giải phẩu

Cái

2

15

Bộ dụng cụ ép thiến heo con (dao thiến heo)

Cái

20

17

Dụng cụ bấm lỗ tai heo (kìm bấm tai chữ U )

Cái

10

18

Tủ đựng dụng cụ kính khung nhôm TQ cao 2mx1,8m

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 03

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 23/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu:

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Đỗ Đối Chân

Kỹ sư Chăn nuôi 

 SP bậc 2

4/6

Mô-đun: Kỹ năng thực hành thú y.

Mô-đun: Phòng và trị bệnh lây nhiễm cho lợn.

Mô-đun:  Phòng và trị bệnh không lây nhiễm cho lợn.

d) Giáo viên thỉnh giảng:

TT

Họ và tên

Trình độ, ngành, nghề được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ

sư phạm

Trình độ

kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

Tổng số giờ giảng dạy/năm

1

Phan Thanh Việt

Bác sỹ thú y

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

Mô-đun: Kỹ năng thực hành thú y.

Mô-đun: Phòng và trị bệnh lây nhiễm cho lợn.

Mô-đun:  Phòng và trị bệnh không lây nhiễm cho lợn.

300 giờ

2

Nguyễn Hoàng Duy

Đại học Thú y

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

300 giờ

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo).

- Tên chương trình: Nuôi và phòng trị bệnh cho Lợn.

- Trình độ đào tạo: Sơ cấp.

- Thời gian đào tạo: 03 tháng.

- Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có đủ sức khỏe, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề nghiệp có cầu học nghề và có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bình Định.

- Thực hiện theo Quyết định số 14/QĐ-TTGDNNGDTX ngày 10/03/2017 của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã An Nhơn về việc phê duyệt chương trình đào tạo trình độ sơ cấp.

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho gà.

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn”.

VI. Ngành, nghề: Sửa chữa máy nông nghiệp; trình độ đào tạo: Sơ cấp; quy mô tuyển sinh/năm: 60 học viên.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

a) Cơ sở vật chất

- Số phòng học tích hợp: 01 phòng.

b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

Stt

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

01

Mô hình động cơ xăng 2 kỳ 1 xylanh hoạt động 1.5HP

Cái

1

02

Mô hình động cơ xăng 4 kỳ 1 xylanh hoạt động 5,5 HP

Cái

1

03

Mô hình động cơ DIEZEN 1 xilanh hoạt động 6HP

Cái

1

04

 Mô hình động cơ DIEZEN 2 xilanh hoạt động (trên 6HP)

Cái

1

05

Mô hình động cơ DIEZEN 4 xilanh hoạt động(trên 6HP)

Cái

1

06

Mô hình tổng hợp cách đấu dây cho các loại động cơ : 1 chiều , xoay chiều 1 pha , 3 pha , máy phát 1 chiều , máy phát xoay chiều

Bộ

1

07

Sơ đồ cấu tạo một số động cơ và máy nông nghiệp

Bộ

1

08

Bàn cân chỉnh béc phun

Cái

1

09

Thiết bị kiểm tra áp xuất buồng đốt động cơ DIEZEN

Bộ

1

10

Máy kiểm tra đánh lửa buji

Bộ

1

11

Máy kiểm tra và đạt góc đánh lửa

Cái

1

12

Máy đo điện động cơ xăng

Cái

1

13

Thiết bị kiểm tra áp xuất buồng đốt động cơ xăng

Cái

1

14

Các loại cảo  2 chấu và 3 chấu (toàn bộ 3 chấu)

Cái

4

15

Bộ dụng cụ tháo lắp secgmang & piston + bo kim thao lap phe(1 bộ 2 cái)

Bộ

2

16

Đồng hồ so có chân đế ( đo đường kính trong và ngoài )  chân đế

Cái

2

17

Thước rà mặt phẳng nắp động cơ

Cái

2

18

Bộ thước panme đo ngoài từ 0-125mm (150mm) (0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125) 5 cái

Bộ

1

19

Bộ tuoclevit đóng  va bộ khay 24 món bao gồm:

Bộ

2

 

•Bộ khẩu 1/2": 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 23, 24, 27, 29, 30, 32mm: 18 chiếc

Bộ

2

 

• Thanh nối 1/2":  2 chiếc (5", 10")

Bộ

2

 

• Thanh mềm 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Thanh trượt chữ T 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Cần siết 2 chiều 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

 

• Khớp vạn năng 1/2" : 1 chiếc

Bộ

2

20

Bộ tháo lắp vòng bi bằng thủy lực

Bộ

1

21

Chậu rửa chi tiết có máy thổi khí nén

Cái

1

22

Bộ mở buloon bằng khí nén  (Gồm có: 14, 16 ,17 ,19 ,21 , 22, 23, 24, 27, 30, 32)

Bộ

1

23

Giá đỡ 4 chân (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

24

Thiết bị kiểm tra độ cong xoắn tay biên

Bộ

1

25

Máy xoáy xi lanh cho loại động cơ có đường kính từ 70-130mm hộp có dao

Bộ

1

26

 Máy mài hai đá để bàn

Cái

2

27

Máy đánh bóng xi lanh phụ kiện kèm theo (bộ dao, bơm nước, tuýp 17)

Bộ

1

28

Tủ sắt

Cái

1

29

Bộ thức panme đo trong từ 30-125mm (50-150mm) (1 bộ 2 cái)

Bộ

1

30

Thước kẹp 200m

Cái

1

31

Mỏ lếch

Cái

1

32

Pamme 25-50

Cái

1

33

Pamme 50-75

Cái

1

34

Bộ cờ lê 10-32

Bộ

1

35

Kìm bấm chết

Cái

1

36

Bình chữa cháy

Bình

1

37

Dây hơi + Súng hơi

Bộ

1

38

Cùm secmang

Cái

1

39

Thước lá đo khe hở

Cái

1

40

Bảng viết

Cái

1

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của từng ngành, nghề: 02 giáo viên

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: 30 học viên/01 giáo viên.

c) Nhà giáo cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm)

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học, mô-đun, tín chỉ được phân công giảng dạy

1

Lê Quang Vinh

Đại cơ khí động lực

Sư phạm bậc 2

4/6

Môn học: An toàn lao động trong sửa máy máy kéo công suất nhỏ.

Mô-đun: Sửa chữa cơ động cơ đốt trong.

Mô-đun: Sửa chữa hệ thống truyền lực và điều khiển.

Mô-học: khởi sự doanh nghiệp

2

Trần Ngọc Thịnh

Kỹ Sư Cơ khí động lực

Chứng chỉ sư phạm dạy nghề

4/6

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh (có chương trình đào tạo kèm theo)

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy nghề: Giáo trình Sửa chữa máy nông nghiệp

- Tài liệu giảng dạy: Giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp “Sửa chữa máy nông nghiệp”.

Trên đây là nội dung Báo cáo về việc thực hiện công khai các điều kiện đảm bảo tổ chức hoạt động GDNN theo Nghị định số 24/2022/NĐ-CP tổng kết của Trung tâm GDNN-GDTX thị xã An Nhơn.

 

Nơi nhận:
- Sở LĐ-TB&XH (b/c);
- Lưu: VT, ĐTN-HN.

KT.GIÁM ĐỐC

 PHÓ GIÁM ĐỐC

 

(Đã ký)

 

   Lê Sơn Tùng

 

 

 

- Lưu: VT, ĐTN-HN.

KT.GIÁM ĐỐC

 PHÓ GIÁM ĐỐC

 

(Đã ký)

 

   Lê Sơn Tùng

 

 

 

Các tin khác
.